Mời các bạn xem danh sách tổng hợp sỏi thận là gì hay nhất được tổng hợp bởi faravirusi.com
Sỏi ở thận hay ở bất kỳ đâu trong đường tiết niệu gồm nhiều loại khác nhau. Khi xác định được loại sỏi mà bạn đang có, bác sĩ có thể suy đoán ra nguyên nhân và đưa ra những biện pháp điều trị cũng như phòng ngừa khả năng sỏi tái phát.
Nhìn chung, các loại sỏi thận thường gặp có thể kể đến như:
Sỏi canxi
Loại sỏi này chiếm phần lớn trường hợp, thường ở dạng canxi oxalat. Đây là một hoạt chất được tạo ra ở gan hoặc hấp thụ từ thực phẩm như:
- Một số trái cây và rau quả
- Các loại hạt
- Chocolate
Ngoài ra, nồng độ canxi và oxalat tăng cũng có thể liên quan đến việc dùng vitamin D liều cao, biến chứng hậu phẫu nối tắt ruột hoặc bệnh chuyển hóa.
Sỏi struvite
Loại sỏi này hình thành khi có nhiễm trùng đường tiết niệu, có thể phát triển nhanh chóng và đạt đến kích thước tương đối lớn. Sự xuất hiện của sỏi struvite không phải lúc nào cũng có dấu hiệu cảnh báo.
Sỏi axit uric
Nguyên nhân hình thành loại sỏi này có thể đến từ:
- Yếu tố di truyền
- Mất nước do tiêu chảy mạn tính hoặc kém hấp thu
- Chế độ ăn giàu protein
- Bệnh đái tháo đường
- Rối loạn chuyển hóa
Sỏi cystin
Loại sỏi này hình thành ở những người bị rối loạn di truyền có tên gọi là cystin niệu, khiến thận bài tiết quá nhiều một loại axit amin.
Yếu tố nguy cơ
Những yếu tố nguy cơ
Một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ hình thành sỏi ở thận gồm:
- Tiền sử bị sỏi đường tiết niệu của bản thân hoặc gia đình
- Thiếu nước
- Chế độ ăn giàu muối và protein
- Béo phì
- Bệnh đường tiêu hóa và phẫu thuật
- Các vấn đề sức khỏe khác như nhiễm toan ở ống thận, cystin niệu, cường cận giáp và nhiễm trùng đường tiết niệu
- Một số thực phẩm chức năng và thuốc, như vitamin C, thuốc nhuận tràng (dùng quá mức), một số thuốc điều trị đau nửa đầu hoặc trầm cảm.
Chẩn đoán và điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những cách giúp chẩn đoán sỏi thận là gì?
Sau khi nghe mô tả về các triệu chứng và thăm khám sức khỏe, nếu bác sĩ nghi ngờ bạn có dấu hiệu sỏi thận, họ sẽ yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm, như:
- Xét nghiệm máu.
- Xét nghiệm thu thập nước tiểu trong 24 giờ
- Chẩn đoán hình ảnh (chụp CT, chụp X-quang hoặc siêu âm…)
Tùy thuộc vào loại sỏi và nguyên nhân, phương pháp điều trị có thể khác nhau ở mỗi người bệnh.
Điều trị sỏi nhỏ với ít triệu chứng
Hầu hết trường hợp có sỏi ở kích thước nhỏ đều không cần điều trị xâm lấn. Người bệnh có thể đào thải viên sỏi nhỏ ra ngoài hoặc làm tan sỏi bằng cách:
- Uống nhiều nước
- Dùng thuốc giảm đau như ibuprofen, naproxen…
- Điều trị nội khoa (sử dụng nhóm thuốc chẹn alpha giúp làm giãn các cơ trong niệu quản có tác dụng thúc đẩy sỏi ra ngoài nhanh và ít đau hơn. Các thuốc trị sỏi thận thường được chỉ định là tamsulosin hoặc thuốc kết hợp dutasteride + tamsulosin
Điều trị sỏi lớn và gây ra nhiều triệu chứng
Khi sỏi quá lớn đến mức cơ thể không thể tự đào thải ra ngoài, gây tổn thương thận hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ cần phải điều trị xâm lấn hơn. Các thủ thuật được sử dụng tùy theo tình trạng sỏi, bao gồm:
- Sử dụng sóng âm để tán sỏi
- Phẫu thuật loại bỏ sỏi có kích thước lớn trong thận
- Phẫu thuật nội soi loại bỏ sỏi
- Phẫu thuật tuyến cận giáp
Hiện nay, dân gian truyền miệng về tác dụng của quả dứa dại (dứa rừng), cây ngổ, kim tiền thảo hay cây ngò gai trong điều trị sỏi thận, bạn có thể tham khảo và áp dụng thêm tại nhà bên cạnh các chỉ định của bác sĩ.
Biến chứng
Sỏi thận có nguy hiểm không?
Sỏi thận có nguy hiểm không thì đáp án chắc chắn là có. Bạn nên hiểu rằng sự hiện diện của sỏi có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh thận mạn tính. Nếu bạn có một viên sỏi, nguy cơ hình thành thêm những viên sỏi khác sẽ cao hơn. Những người có sỏi thận có khoảng 50% khả năng xuất hiện thêm viên sỏi khác trong vòng 5-7 năm.
Do đó, nếu nghi ngờ mình gặp phải triệu chứng sỏi thận, hãy khám bệnh càng sớm càng tốt để được điều trị và phòng ngừa hiệu quả.
Phòng ngừa
Nếu muốn phòng ngừa sỏi thận hiệu quả, bạn cần kết hợp giữa việc thay đổi lối sống và sử dụng thuốc phù hợp.
Thay đổi lối sống
Bạn có thể giảm bớt nguy cơ hình thành sỏi nếu:
- Uống đủ nước mỗi ngày
- Hạn chế tiêu thụ những thực phẩm giàu oxalate, như củ dền, đậu bắp, rau chân vịt, khoai lang, các loại hạt, trà, chocolate, hạt tiêu đen và các sản phẩm từ đậu nành
- Xây dựng chế độ ăn ít muối và protein động vật
- Không cần tránh ăn thực phẩm có chứa canxi mà nên thận trọng với việc bổ sung canxi bằng các thực phẩm chức năng
Nếu bạn muốn sử dụng sản phẩm bổ sung canxi, hãy hỏi ý kiến bác sĩ vì chúng có thể làm tăng nguy cơ hình thành sỏi. Bạn có thể bổ sung canxi cho cơ thể thông qua thức ăn vì lượng canxi trong thực phẩm không liên quan đến nguy cơ tạo sỏi. Ngược lại, một số người có chế độ ăn ít canxi lại có nguy cơ cao bị sỏi thận.
Sử dụng thuốc
Một số thuốc có tác dụng kiểm soát lượng chất khoáng và muối trong nước tiểu nên có thể giúp ích cho một số người có loại sỏi nhất định. Bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc tùy thuộc vào loại sỏi của bạn, ví dụ:
- Sỏi canxi: thuốc lợi tiểu thiazide hoặc các chế phẩm có chứa phosphat.
- Sỏi axit uric: allopurinol.
- Sỏi struvite: sử dụng kháng sinh liều thấp lâu dài hoặc không liên tục kết hợp với uống đủ nước.
- Sỏi cystin: thuốc giúp tăng khả năng hòa tan cystin trong nước tiểu cùng với chế độ ăn ít muối và protein, uống nhiều nước.
Nếu bạn nghi ngờ mình bị sỏi thận hoặc đã từng có tiền sử mắc bệnh trước đây, hãy chú ý thay đổi lối sống và thăm khám sức khỏe định kỳ. Đừng chủ quan để tránh gặp phải những vấn đề nghiêm trọng hơn ở thận hay toàn bộ cơ thể.
Top 6 sỏi thận là gì tổng hợp bởi Faravirusi.com
Sỏi Thận và Đau Quặn Thận Cấp Tính – Bệnh Viện FV – FV Hospital
- Tác giả: fvhospital.com
- Ngày đăng: 11/02/2022
- Đánh giá: 4.73 (311 vote)
- Tóm tắt: SỎI THẬN LÀ GÌ? … Sỏi thận là một khối rắn, cứng hình thành do khoáng chất hoặc muối axit kết tinh trong nước tiểu. Sỏi thận sau khi hình thành có thể nằm yên …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Đau thường giảm sau khi dùng thuốc kháng viêm không steroid. Nếu bước điều trị đầu tiên này không hiệu quả, cần dùng thuốc giảm đau mạnh hơn là opioid. Thông thường, bác sĩ sẽ tiêm thuốc trực tiếp vào tĩnh mạch. Thuốc Lidocaine đường tĩnh mạch khá …
- Tác giả: vinmec.com
- Ngày đăng: 10/17/2022
- Đánh giá: 4.53 (398 vote)
- Tóm tắt: Tổng quan · Nguyên nhân · Triệu chứng · Đối tượng nguy cơ
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Đau thường giảm sau khi dùng thuốc kháng viêm không steroid. Nếu bước điều trị đầu tiên này không hiệu quả, cần dùng thuốc giảm đau mạnh hơn là opioid. Thông thường, bác sĩ sẽ tiêm thuốc trực tiếp vào tĩnh mạch. Thuốc Lidocaine đường tĩnh mạch khá …
TẤT TẦN TẬT thông tin về bệnh sỏi thận
- Tác giả: hongngochospital.vn
- Ngày đăng: 05/30/2022
- Đánh giá: 4.28 (222 vote)
- Tóm tắt: Sỏi thận là gì? … Sỏi thận là những phân tử rắn được hình thành do sự kết tinh của các tinh thể khoáng chất hoặc muối axit có trong nước tiểu, lắng đọng tại đài …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bất kỳ ai cũng có thể bị sỏi thận và thường gặp ở nam giới độ tuổi trung niên. Bệnh nhân có thể có 1 hoặc nhiều sỏi trong thận. Đa số sỏi thận đều nhỏ và có thể thải ra ngoài theo đường tiểu. Tuy nhiên, một số trường hợp sỏi phát triển lớn hơn và …
Sỏi thận và phương pháp điều trị – Bệnh viện Bãi Cháy
- Tác giả: benhvienbaichay.vn
- Ngày đăng: 12/04/2022
- Đánh giá: 4.14 (594 vote)
- Tóm tắt: Sỏi thận là các tinh thể vật cứng xuất hiện ở nhiều vị trí bể thận, đài thận… Khi nước tiểu bị cô đặc và các khoáng chất như acid uric, canxi, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Với trường hợp có sỏi, khi sỏi còn nhỏ, bệnh nhân chỉ cần được điều trị nội khoa, dùng các thuốc làm tăng cường bài tiết sỏi ra ngoài một cách tự nhiên. Phương pháp này khá an toàn và hiệu quả cao. Nhưng với các sỏi thận kích thước lớn và nhiều, …
Sỏi thận: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

- Tác giả: medlatec.vn
- Ngày đăng: 01/07/2023
- Đánh giá: 3.86 (485 vote)
- Tóm tắt: Vì sao sỏi thận dễ tái phát – Giải pháp phòng ngừa là gì? Nội dung được viết & kiểm duyệt bởi. Bác sĩ: BSCKI Hồ Mạnh Linh.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Với trường hợp có sỏi, khi sỏi còn nhỏ, bệnh nhân chỉ cần được điều trị nội khoa, dùng các thuốc làm tăng cường bài tiết sỏi ra ngoài một cách tự nhiên. Phương pháp này khá an toàn và hiệu quả cao. Nhưng với các sỏi thận kích thước lớn và nhiều, …
Sỏi thận: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
- Tác giả: tamanhhospital.vn
- Ngày đăng: 08/28/2022
- Đánh giá: 3.66 (304 vote)
- Tóm tắt: Sỏi thận là gì? · Bệnh sỏi thận có nguy hiểm… · Xét nghiệm – Chẩn đoán sỏi…
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Khi nghi ngờ có thận có sỏi, phương pháp chẩn đoán đầu tiên được chỉ định là siêu âm, vì nó khá hiệu quả, đơn giản và ít tốt kém. Khi siêu âm bác sĩ có thể phát hiện sỏi, đồng thời có thể tiên lượng được độ ứ nước của thận, niệu quản và độ dày mỏng …