Duới đây là các thông tin và kiến thức về phôi là gì hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng
CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH CẮT GỌT
I. Quá trình tạo phoi trong gia công cắt gọt
Các chi tiết được chế tạo bằng phương pháp cắt gọt từ phôi là một khối vật liệu để thay đổi hình dáng, kích thước, chất lượng bề mặt và tính chất vật liệu gia công. Lớp vật liệu cần phải lấy đi trên phôi trong quá trình cắt gọt gọi là lương dư gia công, phần vật liệu bị hớt bỏ đi được gọi là phoi.
Lượng dư gia công càng lớn thì thời gian cần thiết để cắt gọt càng nhiều, do đó để chế tạo ra một chi tiết dùng được bằng phương pháp cắt gọt thì lượng dư cũng như thời gian gia công phải đủ. Lượng dư gia công thường không được cắt hết một lần mà phải sau vài lần cắt ( chạy dao ), người ta thường chia quá trình gia công cắt gọt thành hai giai đoạn chạy dao: Giai đoạn thứ nhất là gia công thô, tức là lấy đi phần cơ bản của lượng dư gia công, giai đoạn này người ta ít chú ý đến sai số về hình dáng,kích thước, cũng như chất lượng bề mặt gia công; giai đoạn hai gồm các bước gia công bán tinh, gia công tinh hớt bỏ đi một lượng nhỏ lượng dư gia công còn lại để đạt được độ chính xác về hình dáng, kích thước và chất lượng bề mặt gia công theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ chi tiết.
I.1. Quá trình hình thành phoi
Như đã nói ở trên thì quá trình gia công cắt gọt là quá trình lấy đi khỏi phôi một lượng vật liệu không nguyên khối được gọi là phoi để nhận được chi tiết có hình dáng, kích thước, chất lượng bề mặt theo yêu cầu kỹ thuật.
Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng : Quá trìng cắt gọt là sự trượt phá của các phần tử vật liệu dưới tác dụng của lực mà các thành phần dụng cụ cắt tác dụng vào.
Dưới tác dụng của lực cắt P (hình 1.1), lớp kim loại ở mặt trước của dao sẽ bị nén lại, sau đó lớp kim loại bị tách rời bắt đầu bị ép trồi lên dọc theo mặt trước của dao ( hiện tượng này xảy ra cho đến khi nào áp lực của dao chưa vượt quá lực liên kết giữa các phần tử vật liệu ) cho đến khi áp lực của dao lên vật liệu vượt quá lực liên kết giữa các phần tử vật liệu thì phoi bị nén sẽ trượt theo mặt phẳng – , dao tiếp tục nén và các phần tử phoi tiếp theo tiếp tục trượt.Các phần tử vật liệu trượt theo mặt trượt – nằm nghêng so với bề mặt phôi một góc 1 = 30-40o. Bên trong mỗi phần tử vật liệu cũng diễn ra sự xê dịch các tinh thể dưới một góc 2 = 60-65o.
a) phương pháp cắt bao hình b) phương pháp cắt định hình
Hình 1.4 : Các phương pháp tạo hình trong gia công cắt gọt
I.5. Quá trình tạo hình trong gia công cắt gọt
Cắt gọt là phương pháp gia công cơ khí bằng cách hớt bỏ đi phần vật liệu thừa của phôi ban đầu để tạo hình cho chi tiết cần gia công. Quá trình tạo hình trong gia công cắt gọt là phối hợp của các quá trình chuyển động của dao và chi tiết gia công. Ta có hai chuyển động cơ bản là Chuyển động chính và chuyển động tạo hình.
+ Chuyển động chính ( chuyển động cắt) là chuyển động của dao hoặc chi tiết nhằm tách phoi ra khỏn khối vật liệu.
+ Chuyển động tạo hình ( chuyển động chạy dao) là chuyển động của dao hoặc chi tiết nhằm rãi vết cắt do chuyển động chính tạo ra lên khắp bề nặt khối vật liệu để định hình bề mặt gia công.
Tùy theo dạng chuyển động của chuyển động chính và chuyển động tạo hình mà ta có các phương pháp gia công khác nhau.
Dao
Chi tiết
Chuyển động tịnh tiến
Chuyển động quay tròn
Chuyển động tịnh tiến
Phương pháp gia công
Bào và xọc
Phương pháp gia công Phay, Doa, Khoan.
Chuyển động quay tròn
Phương pháp gia công tiện
Phương pháp gia công Mài tròn, phay lăn răng
XEM THÊM:
– Các hiện tượng vật lý trong quá trình cắt.
– Tưới nguội trong gia công cắt gọt.
– Dụng cụ cắt.
– Phụ lục.
Top 5 phôi là gì tổng hợp bởi Faravirusi.com
Phôi là gì? Tìm hiểu khái niệm phôi trong cơ khí bạn nên biết
- Tác giả: gangducthainguyen.vn
- Ngày đăng: 11/19/2022
- Đánh giá: 4.72 (207 vote)
- Tóm tắt: Tìm hiểu phôi là gì?Gia công… · Phôi là gì? · Gia công phôi là gì?
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Gia công cơ khí khoan – doa – khoét – taro là phương pháp gia công để tạo lỗ trên phôi. Dựa vào đặc điểm của phôi mà thợ cơ khí sẽ quyết định xem sẽ sử dụng phương pháp khoan, doa, khoét hay taro. Phương pháp gia công này được sử dụng để chế tạo …
Phoi và phôi khác nhau như thế nào?
- Tác giả: gsi-tools.com.vn
- Ngày đăng: 01/04/2023
- Đánh giá: 4.57 (574 vote)
- Tóm tắt: Phôi là gì? … Phôi dùng để chỉ nguyên vật liệu chính để tạo ra các sản phẩm trong gia công cơ khí theo yêu cầu kích thước, mẫu mã của khách hàng …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Đối với mỗi lĩnh vực đều có những thuật ngữ chuyên ngành riêng, gia công cắt gọt kim loại cũng không phải ngoại lệ. Hoạt động chính diễn ra trong quá trình cắt kim loại là sử dụng nguyên tắc loại trừ, hay nói cách khác đó là quá trình hớt đi lớp kim …
Các dạng phoi trong gia công cắt gọt kim loại
- Tác giả: tinhha.com.vn
- Ngày đăng: 06/21/2022
- Đánh giá: 4.25 (260 vote)
- Tóm tắt: Phoi là gì? … Phoi (chip trong tiếng anh) là lớp vật liệu cần phải lấy đi trên phôi với sự trợ giúp của một dụng cụ cắt gọt cơ khí. Bởi vậy phoi chính là lương …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Hệ số co rút của phoi K luôn lớn hơn 1. Hệ số K càng lớn thì phoi biến dạng càng nhiều, nghĩa là khả năng chống lại sự trượt phá của vật liệu giảm (tương ứng với khả năng gia công càng tốt, dễ gia công). Hệ số co rút phoi xác định giá trị biến dạng …
Phôi trong cơ khí là gì? – Ngô phan
- Tác giả: ngophangroup.com
- Ngày đăng: 12/04/2022
- Đánh giá: 4.11 (594 vote)
- Tóm tắt: Phôi trong cơ khí là gì? Phôi trong cơ khí là đối tượng sản xuất không thể thiếu trong bất kỳ quá trình gia công cơ khí nào, là nguyên liệu, vật …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Phôi trong cơ khí là gì? Phôi trong cơ khí là đối tượng sản xuất không thể thiếu trong bất kỳ quá trình gia công cơ khí nào, là nguyên liệu, vật liệu chính để tạo ra sản phẩm cơ khí nhất định theo kích thước, mẫu mã, hình dáng được thiết kế từ …
Phoi và phôi là gì? Phương pháp gia công phôi phổ biến hiện nay
- Tác giả: cokhip69.com.vn
- Ngày đăng: 04/05/2023
- Đánh giá: 3.89 (225 vote)
- Tóm tắt: Phôi là nguyên vật liệu chính để tạo ra các sản phẩm trong gia công cơ khí theo yêu cầu của khách hàng đã được thiết kế từ trước kích thước, mẫu …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Phoi xếp: Phoi xếp được tạo thành khi gia công vật tư có độ cứng vừa phải, có ít độ dẽo với tốc độ cắt trung bình. Phía mặt phẳng phoi trượt lên mặt trước của dao là mặt nhẳn, còn phía đối lập thì không nhẵn có dạng răng cưa. Các thành phần vật tư …