Mời các bạn xem danh sách tổng hợp câu khiến là gì hay nhất và đầy đủ nhất
Có rất nhiều bạn thường không phân biệt được câu cầu khiến và câu cảm thán khác nhau như thế nào? Cách sử dụng, tác dụng và những cách nhận biết đâu là câu cầu khiến trong văn bản sẽ được giúp học tốt ngữ văn 8 giải thích chi tiết qua bài viết này.
Khái niệm câu cầu khiến là gì?
A – Khái niệm câu cầu khiến
Câu cầu khiến là những câu có tác dụng mà người nói muốn thể hiện các hành động như ra lệnh, khuyên bảo, đề nghị, yêu cầu cho người nói, người nghe làm theo ý mình.
Trong câu cầu khiến thường có những từ gồm “hãy, đừng, chế, đi, thôi, nào…” và các từ này thường nằm phía trước hoặc phía sau động từ chính trong câu.
Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than. Nhưng trong một số trường hợp ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
B – Dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến
- Tương tự như câu cảm thán, phía cuối câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than. Đây là dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến đơn giản nhất mà các bạn nên chú ý.
- Nếu kết thúc câu không phải là dấu chấm than thì nếu trong câu có tồn tại các từ cầu khiến gồm “ đi, nào, thôi, hãy, chế, đừng” thì có thể đưa ra kết luận đây là câu cầu khiến.
- Đôi khi chúng ta phải phân tích ý nghĩa của câu, ý của người nói, người viết như thế nào, có phù hợp để ra lệnh cho người nghe, người đọc không. Tuy nhiên trường hợp này ít khi xuất hiện trong các bài thi kiểm tra.
- Thường là những câu có ít từ, ngắn gọn và có ý nghĩa ra lệnh.
- Hay sử dụng các cụm động từ, động từ có nghĩa nhấn mạnh.
- Thường đứng trước động từ chính hay đứng sau động từ trung tâm.
C – Chức năng câu cầu khiến là gì?
Câu cầu khiến có 4 chức năng chính gồm: Ra lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, đề nghị.
- Ra lệnh: Thường thì người nói, người nghe sẽ ra lệnh cho người nghe, người đọc. Người có địa vị, vai vế, độ tuổi cao hơn thường sử dụng dạng câu cầu khiến ra lệnh này.
- Yêu cầu: Có nội dung là yêu cầu người nghe, người đọc thực hiện một hành động cụ thể nào đó.
- Khuyên bảo: Có thể là người lớn, bạn bè sử dụng để khuyên bảo khi một người nào đó mắc lỗi.
- Đề nghị: Là loại câu cầu khiến mà người nói và người nghe có vai vế ngang hàng nhau.
D – Cách sử dụng câu cầu khiến
Chúng ta nên sử dụng câu cầu khiến trong một số tình huống giao tiếp như:
- Khi bạn yêu cầu người khác thực hiện một điều mà mình muốn ví dụ như giao công việc cho cấp dưới, chỉ đạo cấp dưới làm những việc mà mình không muốn làm.
- Nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, người quen với ngữ điệu nhẹ nhàng hơn.
- Những từ hãy, đừng, chớ, nên…nên thêm vào trước động từ trong câu.
- Là một lời đề nghị như các từ xin, hãy, mong,…thường xuất hiện vị trí đầu câu.
- Những từ như: đi, thôi, nào,…nên đặt ở cuối câu.
- Không được sử dụng trong các loại văn bản như hành chính, hợp đồng hay trong giao tiếp.
E – Điểm khác nhau giữa câu cảm thán và câu cầu khiến
Câu cầu khiến và câu cảm thán là hai dạng câu khác nhau trong tiếng Việt về mục đích sử dụng, dưới đây là những điểm khác nhau gồm:
Điểm giống nhau:
- Đều kết thúc bằng dấu chấm than.
- Đều bộc lộ cảm xúc mãnh liệt.
- Thường được sử dụng trong giao tiếp và ít hoặc không được sử dụng trong văn bản hành chính.
Điểm khác nhau:
- Trong câu cảm thán thường có các từ như: than ôi, trời ơi, chao ôi, hỡi ơi…
- Trong câu cầu khiến thường có các từ như: đi, thôi, nào, đừng, chế, hãy…
- Câu cầu khiến là loại câu sử dụng để yêu cầu, đề nghị ai đó thực hiện một hành động cụ thể. Câu cầu khiến thường bắt đầu bằng một động từ khiến hoặc động từ khác có ý nghĩa tương tự, sau đó là một chủ ngữ và đối tượng.
- Câu cảm thán là loại câu được sử dụng để thể hiện cảm xúc của người nói. Câu cảm thán thường bắt đầu bằng một từ nghi vấn hoặc từ ngữ chỉ cảm xúc, sau đó là một mệnh đề tường thuật hoặc một từ hoặc cụm từ thể hiện cảm xúc.
Câu cầu khiến dùng để làm gì?
Câu cầu khiến được sử dụng để yêu cầu, đề nghị, mời hoặc chỉ dẫn người nghe, người đọc, hay người nói thực hiện một hành động nào đó. Câu cầu khiến thường được sử dụng trong các tình huống giao tiếp hàng ngày, ví dụ như khi bạn muốn nhờ ai đó làm một việc gì đó hoặc khi muốn đưa ra một yêu cầu cụ thể.
Câu cầu khiến thường bắt đầu bằng các từ như “Hãy”, “Xin”, “Mời”, “Làm ơn”, hoặc các từ động từ như “Làm”, “Đi”, “Mua”, “Cho”,… và sau đó là đối tượng và hành động mà bạn muốn yêu cầu người khác thực hiện. Ví dụ: “Hãy cho tôi xin tên của bạn,” “Xin bạn hãy làm ơn mở cửa cho tôi,”…
Việc sử dụng câu cầu khiến thể hiện tính cách lịch sự, tôn trọng và có hàm ý yêu cầu người khác thực hiện một việc gì đó một cách đúng đắn và trang trọng. Không nên quá lạm dụng câu cầu khiến sẽ làm người khác khó chịu.
Ví dụ các loại câu cầu khiến thường gặp
Chúng tôi sẽ đưa ra một số ví dụ minh họa chi tiết về một vài loại câu cầu khiến để giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn.
Ví dụ 1: Câu cầu khiến có chứa các từ ngữ cầu khiến
Hãy thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.
Thôi đừng tiếc thương, thôi đừng lo lắng.
Đi nhanh lên.
Đi thôi con.
Nào , hãy ăn cơm nhanh lên, gần hết giờ nghỉ rồi.
Ví dụ 2: Câu cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến
Đang viết thư tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
Mở cửa!
Ta thấy trong câu có ngữ điệu nhấn mạnh, kết thúc bằng dấu chấm than = > đây là câu cầu khiến.
Ví dụ 3: Câu cầu khiến theo công dụng
Hãy thường xuyên rửa tay => có nghĩa Đề nghị.
Thôi đừng lo lắng => có nghĩa Khuyên bảo.
Đi thôi con => có nghĩa Yêu cầu.
Vào nhà ngay đi => có nghĩa ra lệnh.
Bài tập minh họa câu cầu khiến
Bài tập 1: Xét các câu sau và trả lời câu hỏi.
a ) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
b ) Ông giáo hút trước đi.
c ) Nay chúng ra đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng còn sống được không.
Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
Nhận xét về chủ ngữ trong những câu đó? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chữ ngữ xem ý nghĩa của các câu thay đổi như thế nào?
Đáp án bài tập 1:
Các đặc điểm nhận biết câu cầu khiến trong 3 câu trên là các từ Hãy ( câu a) , đi ( câu b), đừng ( câu c).
Nhận xét chủ ngữ trong 3 câu trên:
- Câu a: Không có chủ ngữ chính trong câu.
- Câu b: Chủ ngữ là Ông giáo ( ngôi số 2, số ít).
- Câu c: Chủ ngữ là Chúng ta ( ngôi thứ nhất, số nhiều).
Thử thêm bớt các từ ngữ thì ý nghĩa các câu thay đổi như:
- Câu a: Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. Ta thêm từ Con phía trước câu thì ý nghĩa câu không đổi, nhưng nhẹ nhàng, tình cảm hơn.
- Câu b: Hút trước đi. Ta bỏ chủ ngữ Ông giáo, ý nghĩa câu cũng không đổi nhưng thiếu lịch sự hơn.
Bài tập 2: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a ) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b ) Thầy e hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Đáp án bài tập 2:
Điểm giống nhau:
- Đều là câu cầu khiến và chứa từ cầu khiến là Hãy.
Điểm khác nhau:
- Câu a: Không có chủ ngữ, có chứa cả từ ngữ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến, kết thúc bằng dấu chấm. Có ý nghĩa là mang tính chất ra lệnh.
- Câu b: Có chủ ngữ, kết thúc bằng dấu chấm. Ý cầu khiến nhẹ nhàng hơn, thể hiện rõ tình cảm của người nói đối với người nghe.
Bài tập 3: Hãy viết đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến
Đáp án bài tập 3:
Chúng tôi hẹn bạn Lan chiều nay đi xem phim. Chiều hôm đó, cả nhóm đến nhà Lan để đi cùng, tuy nhiên Lan trả lời lại là mình bận không thể đi được. Chúng tôi cảm thấy như bị Lan lừa dối và Hải một thành viên trong nhóm đã la lớn lên ” Chúng ta đi thôi ! ” và cả nhóm đã đi mà không thèm chào tạm biệt Lan.
Bài tập 4: Hãy viết lại các câu sau dưới dạng câu cầu khiến
a ) Hãy đến đón tôi vào lúc 7 giờ.
b ) Làm ơn hãy giữ sạch văn phòng.
c ) Hãy cho tôi xin địa chỉ của bạn.
Đáp án bài tập 4:
Câu a ) Câu cầu khiến là “Bạn có thể đến đón tôi vào lúc 7 giờ được không?”
Trong câu cầu khiến này, ta sử dụng câu hỏi để yêu cầu hành động của người nghe. Từ “có thể” được sử dụng để thể hiện phép lịch sự.
Câu b: Câu cầu khiến cần viết lại là ” Anh/chị có thể giữ sạch văn phòng được không? ”
Trong câu cầu khiến này, ta sử dụng từ “có thể” để làm lịch sự và yêu cầu hành động của người nghe.
Câu c: ” Bạn có thể cho tôi xin địa chỉ của bạn được không? ”
Kết luận: Đây là những kiến thức cơ bản nhất về câu cầu khiến là gì, dấu hiệu nhận biết, tác dụng và bài tập ví dụ chi tiết để giúp học tốt kiến thức văn học này nha.
Top 7 câu khiến là gì tổng hợp bởi Faravirusi.com
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 03/08/2023
- Đánh giá: 4.74 (411 vote)
- Tóm tắt: – Khái niệm: Câu khiến (câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác. – Khi viết, cuối câu …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!” c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về …
Câu Cầu khiến & Câu Cảm thán
- Tác giả: tienganhmoingay.com
- Ngày đăng: 11/24/2022
- Đánh giá: 4.45 (418 vote)
- Tóm tắt: Câu cầu khiến là gì? (Imperative Sentences). Câu cầu khiến, hay còn được gọi là câu mệnh lệnh, được dùng để ra mệnh lệnh hoặc yêu cầu người nghe làm hoặc …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!” c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về …
Câu cầu khiến là gì? Đặc điểm, công dụng câu cầu khiến?
- Tác giả: luatduonggia.vn
- Ngày đăng: 08/08/2022
- Đánh giá: 4.32 (428 vote)
- Tóm tắt: Câu cầu khiến hay còn được biết đến là câu mệnh lệnh nó thể hiện được cách bạn truyền đạt những điều bạn cần những người xung quanh làm.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Tiếp theo, hãy xem động từ trong những câu này. Thông thường, các câu mệnh lệnh bắt đầu bằng các động từ ra lệnh. Một manh mối khác là chủ đề. Bạn có thấy một? Nói chung, chủ đề của một câu mệnh lệnh được ngụ ý, không được nêu ra, vì nó đang đưa ra …
CẤU TRÚC CÂU CẦU KHIẾN: ĐỊNH NGHĨA, CÁCH DÙNG, BÀI TẬP (CÓ ĐÁP ÁN)
- Tác giả: langmaster.edu.vn
- Ngày đăng: 05/09/2022
- Đánh giá: 4.05 (598 vote)
- Tóm tắt: Đây là kiểu câu được sử dụng nhằm các mực đích như yêu cầu, ra mệnh lệnh, cấm đoán, thuyết phục ai đó làm gì. Trong tiếng Anh, câu cầu khiến được dùng dưới …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Cấu trúc câu cầu khiến là một trong những chủ điểm ngữ pháp trọng tâm của tiếng Anh. Nhưng hiện nay, cấu trúc câu này đang khá đa dạng khiến cho người học cảm thất bị rối khi sử dụng. Trong bài viết dưới đây, Langmaster sẽ giúp bạn tổng hợp những …
Câu cầu khiến là gì?
- Tác giả: luathoangphi.vn
- Ngày đăng: 12/20/2022
- Đánh giá: 3.82 (506 vote)
- Tóm tắt: Câu cầu khiến là gì? · Đặc điểm trong câu cầu khiến · Dấu hiệu nhận biết câu cầu…
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Như vậy có thể thấy câu cầu khiến là loại câu lời nói hàng ngày khi ra lệnh, khuyên bảo, đề nghị ai đó làm việc cụ thể. Câu cầu khiến thường ngắn gọn, có sử dụng ngữ điệu trong câu. Một số ví dụ dễ hiểu giúp bạn đọc hình dung về câu cầu khiến như …
Câu cầu khiến là gì? Cách đặt câu cầu khiến
- Tác giả: c3lehongphonghp.edu.vn
- Ngày đăng: 03/02/2023
- Đánh giá: 3.74 (397 vote)
- Tóm tắt: Đặc điểm của câu cầu khiến · Chức năng của câu cầu khiến
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Vì câu cầu khiến thường có mục đích đưa ra yêu cầu đề nghị, nên những khi sử dụng câu cầu khiến cần địa thế căn cứ và đối tượng người tiêu dùng để sử dụng từ ngữ thích hợp, tránh để người nghe, người đọc hiểu sai thái độ của tôi cũng như tránh việc …
Câu cầu khiến (Imperative Sentence) trong tiếng Anh – Cấu trúc, cách dùng và ví dụ
- Tác giả: topicanative.edu.vn
- Ngày đăng: 10/23/2022
- Đánh giá: 3.58 (249 vote)
- Tóm tắt: Câu cầu khiến (Imperative Sentence) trong tiếng Anh là gì? Câu cầu khiến còn được biết đến với cái tên là câu mệnh lệnh. Nó được sử dụng với mục …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu cầu khiến trong tiếng Anh (Imperative Sentence) được sử dụng rất phổ biến. Đặc biệt khi bạn muốn nhờ hay yêu cầu ai đó làm một việc gì đó. Tuy nhiên khi đó bạn cần sử dụng câu chính xác nhất. Bởi với các cấu trúc khác nhau, câu sẽ mang các ngữ …